Tích phân hàm phân thức – Bài giảng 26/02/2020 Thiềm Triết Tích phân 0 Bài giảng phương pháp tính tích phân hàm phân thức hữu tỉ, thời lượng 18 phút. Xem xong bài giảng các em làm bài trắc nghiệm dưới đây nhé! 1. Tích phân \(I=\int\limits_{1}^{\text{e}}{\frac{1}{x+3}\text{d}x}\) bằngA.\(\ln \left[ 4\left( \text{e}+3 \right) \right].\)B.\(\ln \left( \text{e}-7 \right).\)C.\(\ln \left( \frac{3+\text{e}}{4} \right).\)D.\(\ln \left( \text{e}-2 \right).\) Loading… Câu 1 trên 10 2. Tính tích phân: \(I=\int\limits_{1}^{2}{\frac{x+1}{x}\text{d}x}. \)A.\(I=1+\ln 2. \)B.\(I=2\ln 2. \)C.\(I=\frac{7}{4}. \)D.\(I=1-\ln 2. \) Loading… Câu 2 trên 10 3. Tính tích phân \(I=\int\limits_{0}^{1}{\frac{\text{d}x}{3-2x}} .\)A.\(\frac{1}{2}\log 3. \)B.\(-\ln 3. \)C.\(\frac{1}{2}\ln 3. \)D.\(-\frac{1}{2}\ln 3. \) Loading… Câu 3 trên 10 4. Biết \(\int\limits_{3}^{5}{\frac{{{x}^{2}}+x+1}{x+1}\text{d}x=a+\ln \frac{b}{2}} \) với \(a,\text{ }b \) là các số nguyên. Tính \(S=a-2b. \)A.\(S=10. \)B.\(S=2. \)C.\(S=-2. \)D.\(S=5. \) Loading… Câu 4 trên 10 5. Biết rằng \(\int\limits_{1}^{5}{\frac{3}{{{x}^{2}}+3x}\text{d}x}=a\ln 5+b\ln 2\ \left( a,b\in \mathbb{Z} \right).\) Mệnh đề nào sau đây đúng?A.\(a+b=0.\)B.\(a+2b=0.\)C.\(2a-b=0.\)D.\(a-b=0.\) Loading… Câu 5 trên 10 6. Tích phân \(I=\int\limits_{0}^{1}{\frac{{{\left( x-1 \right)}^{2}}}{{{x}^{2}}+1}}\text{d}x=a\ln b+c\), trong đó \(a,b,c \) là các số nguyên. Tính giá trị của biểu thức \(a+b+c. \)A.\(2. \)B.\(0. \)C.\(1. \)D.\(3. \) Loading… Câu 6 trên 10 7. Tích phân \(\int\limits_{0}^{2}{\frac{x}{{{x}^{2}}+3}\text{d}x} \) bằngA.\(\frac{1}{2}\ln \frac{3}{7}.\)B.\(\frac{1}{2}\log \frac{7}{3}.\)C.\(\frac{1}{2}\ln \frac{7}{3}.\)D.\(\ln \frac{7}{3}.\) Loading… Câu 7 trên 10 8. Cho \(\int\limits_{2}^{3}{\frac{x+8}{{{x}^{2}}+x-2}\text{d}x}=a\ln 2+b\ln 5 \) với \(a,b \) là các số nguyên. Mệnh đề nào sau đây đúng?A.\(a-b=5.\)B.\(a-2b=11.\)C.\(a+2b=11.\)D.\(a+b=3.\) Loading… Câu 8 trên 10 9. Tìm giá trị của \(a \) để \(\int\limits_{3}^{4}{\frac{1}{\left( x-1 \right)\left( x-2 \right)}\text{d}x=\ln a}. \)A.\(\frac{1}{3}. \)B.\(\frac{4}{3}. \)C.\(\frac{3}{4}. \)D.\(12. \) Loading… Câu 9 trên 10 10. Biết \(\int\limits_{0}^{1}{\frac{2{{x}^{2}}+3x+3}{{{x}^{2}}+2x+1}\text{dx}=a-\ln b} \) với \(a,b \) là các số nguyên dương. Tính \(P={{a}^{2}}+{{b}^{2}}. \)A.\(10. \)B.\(5. \)C.\(4. \)D.\(13. \) Loading… Câu 10 trên 10 Loading… <<12345678910>> Bài giảngTích phân
Để lại một phản hồi