Tích phân – Phương pháp đổi biến

Bài giảng – Tính tích phân bằng phương pháp đổi biến. Thời lượng 14 phút 30 giây.

Xem xong bài giảng các em làm bài trắc nghiệm online dưới đây nhé!

 

1. Tính tích phân \(I=\int\limits_{0}^{2}{\sqrt{4x+1}\text{d}x}\).
A.
B.
C.
D.

Câu 1 trên 10

2. Tích phân \(\int\limits_{0}^{1}{\frac{\text{d}x}{\sqrt{3x+1}}}\) bằng
A.
B.
C.
D.

Câu 2 trên 10

3. Giá trị của \(\int\limits_{0}^{1}{{{\text{(}2x-1\text{)}}^{8}}\text{d}x}\) bằng
A.
B.
C.
D.

Câu 3 trên 10

4. Tính tích phân \(I=\int\limits_{0}^{\frac{\text{ }\!\!\pi\!\!\text{ }}{3}}{\frac{\sin x}{{{\cos }^{3}}x}\text{d}x}\).
A.
B.
C.
D.

Câu 4 trên 10

5. Giả sử hàm số \(y=f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và \(\int\limits_{3}^{5}{f\left( x \right)\text{d}x=a}\), \(\left( a\in \mathbb{R} \right)\). Tích phân \(I=\int\limits_{1}^{2}{f\left( 2x+1 \right)\text{d}x}\) có giá trị là
A.
B.
C.
D.

Câu 5 trên 10

6. Cho \(I=\int\limits_{0}^{4}{x\sqrt{1+2x\,}\text{d}x}\) và \(u=\sqrt{2x+1}\). Khẳng định nào dưới đây sai?
A.
B.
C.
D.

Câu 6 trên 10

7. Tính tích phân \(I=\int\limits_{1}^{\text{e}}{\frac{\sqrt{1+3\ln x}}{x}\text{d}x}\) bằng cách đặt \(t=\sqrt{1+3\ln x}\), mệnh đề nào dưới đây sai?
A.
B.
C.
D.

Câu 7 trên 10

8. Biết tích phân \(\int\limits_{0}^{\ln 6}{\frac{{{\text{e}}^{x}}}{1+\sqrt{{{\text{e}}^{x}}+3}}\text{d}x}=a+b\ln 2+c\ln 3\), với \(a\), \(b\), \(c\) là các số nguyên. Tính \(T=a+b+c\).
A.
B.
C.
D.

Câu 8 trên 10

9. Giá trị của \(\int\limits_{0}^{3}{\sqrt{9-{{x}^{2}}}\text{d}x=\frac{a}{b}\pi \,}\) trong đó \(a,\text{ }b\in \mathbb{Z}\) và \(\frac{a}{b}\) là phân số tối giản. Tính giá trị của biểu thức \(T\,=\,ab\).
A.
B.
C.
D.

Câu 9 trên 10

10. Khi đổi biến \(x=\sqrt{3}\tan t\), tích phân \(I=\int\limits_{0}^{1}{\frac{\text{d}x}{{{x}^{2}}+3}}\) trở thành tích phân nào sau đây?
A.
B.
C.
D.

Câu 10 trên 10


 

2 bình luận

Để lại một phản hồi

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai.


*